Save
Busy. Please wait.
Log in with Clever
or

show password
Forgot Password?

Don't have an account?  Sign up 
Sign up using Clever
or

Username is available taken
show password

Your email address is only used to allow you to reset your password. See our Privacy Policy and Terms of Service.


Already a StudyStack user? Log In

Reset Password
Enter the associated with your account, and we'll email you a link to reset your password.

Question

Phương châm tác chiến của quân dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh (4-1975) là
click to flip
focusNode
Didn't know it?
click below
 
Knew it?
click below
Don't know

Question

Việc Việt Nam kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) đềư trên cơ sở
Remaining cards (44)
Know
0:00
Embed Code - If you would like this activity on your web page, copy the script below and paste it into your web page.

  Normal Size     Small Size show me how

LỊCH SỬ 12

ÔN THI GIỮA KÌ II

QuestionAnswer
Phương châm tác chiến của quân dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh (4-1975) là thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng
Việc Việt Nam kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) đềư trên cơ sở sau khi giành được thắng lợi lớn về quân sự
“Thắng lợi đó mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trang sử chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng…và có tính thời đại sâu sắc” nói về sự kiện nào? Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi năm 1975.
Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về mục tiêu và địa bàn mở chiến dịch
Tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng năm (2-5-1975) là Châu Đốc
Lực lượng chủ yếu tham gia chiến đấu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ là quân đội Sài Gòn
Mĩ buộc phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất bại của Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
Đối với nhân dân ta thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước có ý nghĩa quan trọng nhất là mở ra kỷ nguyên đất nước độc lập thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nét độc đáo của cách mạng miền Nam trong giai đoạn (1954-1975) tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền
Ý nào dưới đây phản ánh không đúng điểm tương đồng về nội dung cơ bản giữa hai Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam? Quy định về tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam của Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (cuối năm 1974 - đầu năm 1975) còn thể hiện tính nhân văn rõ rệt. “Tính nhân văn” trong kế hoạch đó là gì? Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
Chiến thắng nào của ta mở ra khả năng đánh thắng quân Mĩ trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965- 1968)? Vạn Tư¬ờng (1965).
Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam thắng lợi dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
Vai trò của cách mạng miền Bắc trong giai đoạn 1954 - 1975 là quyết định nhất.
Thất bại trong chiến l¬ược chiến tranh nào mà Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghi Pari? Trong chiến tranh cục bộ.
Từ năm 1965-1968 Mĩ thực hiện chiến lược Chiến tranh nào? Chiến tranh cục bộ
Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) và cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939-1945) ở Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây? Có sự kết hợp hai địa bàn chiến lược nông thôn và thành thị.
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960), Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương nào sau đây? Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Bắc-Nam.
Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Hội nghị lần thứ 21(7-1973) của Ban chấp hành Trung ương Đảng họp đã nêu rõ nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Ngày 6/6/1969 diễn ra sự kiện lịch sử nào? Thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam đã đánh dấu một bước phát triển của phong trào cách mạng
Chiến dịch nào đã mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? Chiến dịch Tây Nguyên.
Cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất (1965- 1966) của Mĩ ở miền Nam nhằm vào hướng chiến lược chính là. Đông Nam Bộ và Liên khu V
Sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã tăng thêm lực lượng cố vấn quân sự.
Một trong những biểu hiện của tình hình Việt Nam giai đoạn 1954-1960 là miền Nam chưa được giải phóng.
Một trong những biểu hiện của tình hình Việt Nam giai đoạn 1954-1960 là đất nước chưa được thống nhất.
Trong những năm 1961-1965, Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây ở miền Nam Việt Nam? Chiến tranh đặc biệt.
Nội dung nào dưới đây thể hiện sự giống nhau về phương pháp tiến công giữa chiến dịch Huế - Đà Nẵng với chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975? Tạo ra thế bao vây địch và tiêu diệt.
Việc thực hiện đường lối chiến lược và sách lược ở Việt Nam (1954 - 1975) thực chất là biểu hiện cụ thể của đường lối nhất quán và xuyên suốt của Đảng về giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Hiệp định Pa ri năm 1973 bàn về vấn đề độc lập chủ quyền của Việt Nam
Chiến thắng nào dưới đây khẳng định quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mỹ? Ấp Bắc (Mỹ Tho).
Chiến thắng Vạn Tường ( 18- 8- 1965 ) đã chứng tỏ điều gì? Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mỹ.
Chiến thắng nào được coi là “Ấp Bắc” đối với quân đội Mĩ? Chiến thắng Vạn Tư¬ờng (1965).
Sau khi hiệp định Pari ký kết, tình hình ở miền Nam như¬ thế nào? Mĩ đã “cút” nh¬ưng ngụy ch¬ưa “nhào”
Mối quan hệ của cách mạng 2 miền Nam Bắc là gắn bó mật thiết, tác động qua lại.
Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do không thể tiếp tục dùng biện pháp hoà bình được nữa.
Chỗ dựa trong “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam là gì? Ấp chiến lược và ngụy quân, ngụy quyền
Sự kiện Pháp rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng) đánh dấu miền Bắc hoàn toàn giải phóng
Chiến thắng Vạn Tường (1965) là sự kiện mở đầu cao trào Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt
Đâu là ý nghĩa quan trọng nhất của Hiệp định Pari 1973? Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào
Tổng thống nào của Mỹ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? Kennedy
Created by: EricJohanson
 

 



Voices

Use these flashcards to help memorize information. Look at the large card and try to recall what is on the other side. Then click the card to flip it. If you knew the answer, click the green Know box. Otherwise, click the red Don't know box.

When you've placed seven or more cards in the Don't know box, click "retry" to try those cards again.

If you've accidentally put the card in the wrong box, just click on the card to take it out of the box.

You can also use your keyboard to move the cards as follows:

If you are logged in to your account, this website will remember which cards you know and don't know so that they are in the same box the next time you log in.

When you need a break, try one of the other activities listed below the flashcards like Matching, Snowman, or Hungry Bug. Although it may feel like you're playing a game, your brain is still making more connections with the information to help you out.

To see how well you know the information, try the Quiz or Test activity.

Pass complete!
"Know" box contains:
Time elapsed:
Retries:
restart all cards